Hotline: 0923199968

Lắp đặt kho lạnh nông-sản – Giảm tổn thất sau thu hoạch

Ngày nay, việc lắp đặt kho lạnh nông-sản đóng vai trò quan trọng nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch và hạn chế tình trạng bị tư thương ép giá, giúp người nông dân cải thiện thu nhập. Trước đây, khi việc lắp đặt kho lạnh nông-sản còn chưa phổ biến thì đây là hai bài toán bài toán mà ngành chức năng vẫn chưa thể đưa ra được lời giải. Vào cuối năm 2010, Chính phủ đã ban hành Quyết định 63 về chính sách hỗ trợ vốn cho nông dân nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch với kỳ vọng, quyết định này sẽ là giải pháp để giúp nhà nông giải quyết được những bất cập trên. Thế nhưng, đa số nông dân trong nước vẫn chưa thể tiếp cận được với dòng vốn vay này.

lắp đặt kho lạnh nông-sản

Vai trò lắp đặt kho lạnh nông-sản

Hợp tác xã (HTX) xoài năng suất cao Phượng Vỹ ở xã Suối Cao, huyện Xuân Lộc có gần 40 ha xoài. Với năng suất bình quân gần 25 tấn trái/ha, mỗi vụ, HTX này thu hoạch được gần 1 ngàn tấn xoài. Song, do chưa lắp đặt kho lạnh nông-sản, hệ thống kho bảo quản đông lạnh nông sản, phải chịu bán xoài ngay sau khi thu hoạch, nên cứ đến chính vụ, các thành viên trong HTX này luôn bị tư thương ép giá. Thiếu vốn cũng là nguyên nhân khiến HTX chưa thể triển khai được các kế hoạch chế biến, sản xuất và bảo quản các sản phẩm từ trái xoài, để nâng cao hiệu quả kinh doanh như đã ấp ủ lâu nay

Không chỉ riêng đối với người trồng xoài, mà trong những năm qua, nông dân trong nước cũng đang phải chịu nhiều thiệt thòi từ hệ quả của việc thiếu các trang thiết bị để bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch như: lắp đặt kho lạnh nông-sản để bảo quản hoa quả, trái cây, các sản phẩm nông sản khác…

Hiện nay có rất nhiều công nghệ bảo quản nông sản với những cách thức và phương pháp rất đa dạng và phong phú, trong đó lắp đặt kho lạnh nông-sản là biện pháp tiên tiến, không dùng hóa chất độc hại. Tuy vậy, việc áp dụng chủ yếu chỉ được các công ty chuyên chế biến nông sản xuất khẩu thực hiện hoặc được những dự án tài trợ. Nguyên nhân chính là đa phần nông dân chưa tiếp cận được với công nghệ bảo quản nông sản, dù khoản đầu tư lắp đặt kho lạnh nông-sản không quá lớn, và bà con nông dân hoàn toàn có thể đầu tư.

lắp đặt kho lạnh nông-sản

Thông thường, khoản đầu tư để xây dựng một kho lạnh nông sản không quá lớn, tùy vào diện tích kho, thời gian, nhiệt độ muốn bảo quản nông sản. Với công nghệ này, nông sản là các loại rau như súp lơ, bắp cải, dưa bao tử… có thời gian bảo quản dài hơn rất nhiều trong môi trường thông thường.

Trước tình hình này, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 63 nhằm hỗ trợ lãi suất cho người nông dân trong việc đầu tư thiết bị bảo quản nông sản, làm giảm tổn thất sau thu hoạch cũng như chủ động gia công, chế biến nông sản. Sau khi nhận thấy còn nhiều vấn đề bất cập trong Quyết định 63, vào tháng 2/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 65, để sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 63 cho phù hợp. Trong đó, đáng chú ý nhất là việc Chính phủ đã “cơi nới” thêm phạm vi vay vốn bằng cách cho phép toàn bộ các ngân hàng thương mại Nhà nước được thực hiện cho vay. Đồng thời, để giúp nông dân và ngân hàng có cơ sở để chọn lựa máy móc và thực hiện cho vay.

Người nông dân đang hy vọng, sự thay đổi này sẽ mở ra cánh cửa để họ sớm tiếp cận với dòng vốn vay này. Tuy nhiên, điều này có trở thành hiện thực hay không, vẫn đang là câu hỏi còn bỏ ngỏ.

Trước tình hình này, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 63, với nội dung: các đơn vị, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp hoặc làm dịch vụ liên quan sẽ được Nhà nước hỗ trợ 100% lãi suất trong 2 năm đầu và 50% lãi suất từ năm thứ ba trở đi để vay vốn mua máy móc, thiết bị sản xuất, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch cũng như chủ động hơn trong việc gia công, chế biến nông sản. Mức tiền vay tối đa bằng với 100% giá trị loại máy móc nằm trong quy định.

Song, nghịch lý là dù đã có hiệu lực từ năm 2012, nhưng theo tổng hợp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – đơn vị được chỉ định cho vay, thì đến nay, cả nước chỉ mới có khoảng trên 1.500 khách hàng được vay vốn từ quyết định 63, với số tiền khoảng 760 tỷ đồng.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, việc quy định máy móc, thiết bị hưởng chính sách hỗ trợ phải có giá trị sản xuất trong nước lớn hơn 60% (trong khi hiện nay, số lượng nhà máy trong nước đáp ứng được tiêu chí này là rất ít) và nông dân không được sử dụng tài sản hình thành từ nguồn vốn vay để thế chấp… là những nguyên nhân chính khiến đa số nông dân trong cả nước chưa thể tiếp cận được nguồn vốn vay này. Vì thế, việc Chính phủ cần nhanh chóng tháo gỡ những vướng mắc trên, là điều mà các cấp hội nông dân hết sức quan tâm.

Sau khi nhận thấy còn nhiều vấn đề bất cập trong Quyết định 63, vào tháng 2/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 65, để sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 63 cho phù hợp. Trong đó, đáng chú ý nhất là việc Chính phủ đã “cơi nới” thêm phạm vi vay vốn bằng cách cho phép toàn bộ các ngân hàng thương mại Nhà nước được thực hiện cho vay, thay vì chỉ duy nhất Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn như trước đây. Đồng thời, để giúp nông dân và ngân hàng có cơ sở để chọn lựa máy móc và thực hiện cho vay, Quyết định 65 cũng đã công bố danh mục các thiết bị máy móc có giá trị sản xuất trong nước trên 60% và các cơ sở sản xuất các loại máy móc nằm trong danh mục.

Người nông dân đang hy vọng, sự thay đổi này sẽ mở ra cánh cửa để họ sớm tiếp cận với dòng vốn vay này. Tuy nhiên, điều này có trở thành hiện thực hay không, vẫn đang là câu hỏi còn bỏ ngỏ.

Hotline: 0923199968

0923199968

You cannot copy content of this page